Bài đăng

Những dấu hiệu và nguyên gợi ý chậm nói ở trẻ

Hình ảnh
  Những dấu hiệu và nguyên gợi ý  chậm nói ở trẻ Nguồn:  Bs. Trương Hữu Khanh – 1 tuổi:  Không hề bập bẹ hoặc bắt chước nói theo những câu nói của bạn. – 18 tháng:  Trẻ không hề nói dù chỉ là một từ hoàn chỉnh. Trẻ không hề nói dù chỉ là một từ hoàn chỉnh. – 2 tuổi:  Trẻ chỉ nói một vài từ và giao tiếp hầu hết chỉ thông qua những tiếng càu nhàu và chỉ trỏ, hoặc trẻ bỗng mất hẳn kỹ năng ngôn ngữ của mình. – 2 tuổi rưỡi:  Chỉ nói được những âm đơn lẻ, nói không rõ ràng cả từ hoặc vốn từ ít hơn 50 từ. – 3 tuổi:  Người lạ không hiểu được lời trẻ nói hoặc khi nói chỉ sử dụng một cụm gồm 2 từ đơn giản. A. Mức độ chậm nói ở trẻ – Nhẹ :  ít nói, nói từng từ, thích chơi đồ chơi. – Nặng :  Không nói được, không thích chơi đồ chơi >>> Kiến thức  chăm sóc em bé  tại  faankids.org – Những dấu hiệu và nguyên gợi ý chậm nói ở trẻ B.  Nguyên nhân trẻ chậm nói – Không nghe tốt thì nói không tốt: khám đo thính lực – Do di truyền, do chậm phát triển, do di chứng bệnh não Nếu không do các nguyên

Phòng bệnh mùa lạnh ở trẻ em – Bệnh khô da mùa lạnh

Hình ảnh
  Phòng bệnh mùa lạnh ở trẻ em –  Bệnh khô da mùa lạnh Nguồn:  Bs. Trương Hữu Khanh – Thật ra thời tiết nóng quá thì con nít bệnh nhiều hơn trời lạnh mát. Trời nóng quá gặp sốt vi rút nhiều hơn, trời lạnh chủ yếu là bệnh đường hô hấp, cảm cúm, xổ mũi ho – Miền trung miền bắc lạnh thì trẻ sẽ dễ mắc bệnh hơn, nhất là trẻ có tiền căn suyễn hay dị ứng đường hô hấp Phòng bệnh mùa lạnh ở trẻ em – Miền nam không khí mát và cũng lạnh thì trẻ sẽ ít bệnh hơn một chút – Uống đủ nước, ngủ đủ giấc, bú đủ sữa vẫn là cách phòng bệnh tốt nhất – Khi đi ra ngoài cần giữ ấm đầu, cổ, bàn chân và đặc biệt là đừng để trẻ hít trực tiếp không khí lạnh vào phổi >>> Kiến thức  chăm sóc em bé  tại  faankids.org – Phòng bệnh mùa lạnh ở trẻ em – Bệnh khô da mùa lạnh – Tắm không đúng thì cảm lạnh là cái chắc – Trẻ nên tắm nước ấm cho đến 5 tuổi, người lớn thỉnh thoảng cũng tắm nước ấm mà – Khi tắm nên chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, nước pha (coi chừng phỏng), xa phòng dầu tắm dầu gội, khăn, quần áo trước khi tắm

Các giai đoạn vàng tăng trưởng, cần biết để giúp con tăng chiều cao tốt

Hình ảnh
  Các giai đoạn vàng tăng trưởng, cần biết để  giúp con tăng chiều cao  tốt Nguồn:  Bs. Trương Hữu Khanh Không phải ở mọi độ tuổi trẻ đều tăng chiều cao tốt, một số giai đoạn được coi là giai đoạn vàng tăng trưởng, phụ huynh cần nắm rõ để chăm con cho đúng. 1. Giai đoạn bào thai và 3 năm đầu đời –  Giai đoạn bào thai:  Rất quan trọng. Trẻ dài ra và phát triển nhanh trong bụng mẹ. Mẹ cần được ăn uống đầy đủ, đa dạng, chú trọng thức ăn giàu canxi và bổ sung vitamin D, sắt, canci. Không căng thẳng, nghỉ ngơi nhiều để con phát triển tốt. –  3 năm đầu đời:  Đặc biệt quan trọng. Theo WHO, chiều cao lúc này ảnh hưởng 60% chiều cao trưởng thành (nhưng các giai đoạn sau cũng phải chăm tốt, chăm tốt lúc đầu mà sau bỏ bê thì không cao nổi). 3 năm đầu đời giúp con tăng chiều cao tốt – Từ 0-12 tháng:  Tăng tới 25cm/năm nếu chăm sóc tốt. – Từ 1-3 tuổi:  Tăng 10cm/năm nếu chăm sóc tốt. Nên đặc biệt chú ý giai đoạn trước 3 tuổi, bỏ lỡ thì cơ hội một đi không trở lại. Ăn đủ chất, đạm, mỡ, đặc biệt là s

Sự phát triển thai nhi tuần 40 ra sao và mẹ cần chuẩn bị gì?

Hình ảnh
Giai đoạn thai nhi ở tuần 40 sau thụ thai thì bé gần như có thể chào đời trong ngày 1, ngày 2. Vì vậy,  sự phát triển thai nhi tuần 40  sẽ là điều mà bất kỳ mẹ nào cũng quan tâm và muốn biết để có thể chẩn đoán được sự trưởng thành của con mình.   Thai nhi 40 tuần phát triển như thế nào? Thai 40 tuần nặng bao nhiêu kg? Dù không có thể khẳng định 100% về kích cỡ của em bé, những con số mà các nhà nghiên cứu đưa ra là bé sẽ nặng khoảng 3,4kg và chiều dài cơ thể là 56cm. Lúc này, với sự phát triển thai nhi tuần 40, bé sẽ cân nặng cơ thể tương đương với quả bí ngô.  Kích thước thai nhi 40 tuần tuổi Dựa vào những con số theo sự phát triển th ai nhi tuần 40, các em bé lúc này sẽ dài khoảng 56cm. Đây là chiều dài phổ biến của thai nhi khi đến tuần 40. Khám phá sự phát triển thai nhi tuần 40 Các chỉ số thai nhi 40 tuần tuổi Dưới đây là các chỉ số cơ thể của sự phát triển thai nhi tuần 40:để các mẹ tham khảo và so sánh với con yêu của mình CRL (Chiều dài đầu mông): 51,2mm BPD (Đường kính lưỡng

Sự phát triển thai nhi tuần 39 và những lời khuyên dành cho mẹ

Hình ảnh
  Gần ngày sinh rồi, hẳn là các mẹ hồi hộp lắm đúng không?  Sự phát triển thai nhi tuần 39  chắc chắn là điều mà nhiều mẹ quan tâm và tìm kiếm. Bây giờ chúng ta cùng xem các bé hoạt động như thế nào và thai nhi phát triển ra sao ở giai đoạn tuần tuổi 39 nhé. Thai nhi 39 tuần phát triển như thế nào? Thai 39 tuần nặng bao nhiêu kg? Giai đoạn này chính là giai đoạn gần kề ngày sinh rồi. Thai nhi có thể ra đời sớm hơn dự kiến nên việc các mẹ nắm rõ sự phát triển thai nhi tuần 39 sẽ giúp các mẹ có tâm lý sẵn sàng hơn. Lúc này, em bé đã đủ tuổi để chào đời. Nếu sinh sau 2-3 tuần nữa thì là sinh muộn.  Thai nhi 39 tuần tuổi có cân nặng khoảng 3,2 kg. Phần đầu nặng hơn 1kg và nếu bé trai thì sẽ nặng hơn khoảng vài lạng. Có đặc điểm đặc biệt ở bé đó là phần xương sọ xếp chồng lên nhau, như vậy bé sẽ dễ chui qua âm đạo khi sinh nở. Vì vậy, các em bé mới sinh có phần đầu hơi nhô lên, tuy nhiên hiện tượng này chỉ diễn ra tạm thời. Kích thước thai nhi 39 tuần tuổi Khi bé đến giai đoạn 39 tuần tuổi

Sự phát triển thai nhi tuần 38 ra sao? Cách giảm khó chịu cho mẹ bầu

Hình ảnh
  Sự phát triển thai nhi tuần 38 sẽ là điều mà nhiều mẹ quan tâm. Ngày sinh đang đến rất gần rồi nên các mẹ hồi hộp nhiều và cũng vui mừng chờ đợi nữa. Vậy ngay bây giờ chúng ta cùng xem thai nhi 38 tuần tuổi sẽ có những biến đổi gì.  Thai nhi 38 tuần phát triển như thế nào? Thai 38 tuần nặng bao nhiêu kg? Sự phát triển thai nhi tuần 38  không có nhiều thay đổi so với tuần 37. Lúc này, cơ thể bé đã hoàn thiện nhiều và có thể tự hoạt động gần như độc lập. Phổi và não đã hoạt động tốt hơn và có những cơ chế sinh hoạt rõ ràng.  Lúc này, điều các mẹ lo sợ nhất là việc sinh sớm. Sinh non có thể khiến các mẹ lo lắng cho sức khỏe của bé, trường hợp này xảy ra chủ yếu ở các cặp sinh đôi. Thời điểm này, cân nặng của thai nhi là khoảng 2,8 đến 3,2kg, tương đương một quả bí lớn. Cơ thể thai nhi tuần 38 mập mạp hơn, mỡ dày hơn, phần da chết bị loại bỏ đi và da non mọc lên nên rất mịn màng, có màu hơi hồng đỏ. Do bé di chuyển xuống nền bé hoạt động khá nhiều. Đây là điều bình thường đối với sự phát

Sự phát triển thai nhi tuần 37 ra sao? Mẹ cần khám gì?

Hình ảnh
  Sự phát triển thai nhi tuần 37 sẽ giúp cho cơ thể các bé được hoàn thiện hơn, cứng cáp hơn. Lúc này, đa số các mẹ sẽ quan tâm đến việc thai nhi quay đầu để chuẩn bị sinh nở. Sự phát triển thai nhi tuần 37 Thai 37 tuần nặng bao nhiêu kg? Khi bé ở giai đoạn tuần 37, thai nhi nặng khoảng 2,9kg. Tức là mỗi bé sẽ nặng tương đương một quả bowling cỡ nhỏ, hay quả dưa gang to. Thông thường, mỗi ngày bé sẽ tăng lên khoảng 2 lạng mỗi tuần.  Lúc này, phần đầu của bé khá lớn, phần đầu của bé lớn bằng phần ngực khi được sinh ra. Các bé có tay chân mập mạp, cứng cáp và hình thành cả ngấn ở phần tay, chân. Chỉ chưa đầy 1 tháng nữa là bé chào đời rồi nên các mẹ cần chuẩn bị tâm lý sớm. Nhiều bé có thể được sinh non nhưng lúc này cơ thể bé cứng cáp nên các mẹ yên tâm nhé. Với những trường hợp đặc biệt cần sinh sớm thì các mẹ nên nhờ bác sĩ tư vấn giúp để được mẹ tròn con vuông. Kích thước thai nhi 37 tuần tuổi Nếu như ở tuần 36, bé dài khoảng 47-50 cm thì lúc này bé dài hơn một chút, khoảng 49-50cm c